Quan hệ ngoại giao
Việt
WHĐ (11.12.2009) –
Hôm nay, 11-12-2009, tại
Cuộc gặp giữa hai nhà
lãnh đạo
WHĐ giới thiệu bài
viết sau đây của nhà báo John Ruwitch của hãng tin Reuters. Dưới hình thức Hỏi
– Đáp (Q-A), bài viết của John Ruwitch giúp độc giả có một cái nhìn tổng quát
về mối quan hệ Việt
HÀ
NỘI (Reuters)
– Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết sẽ gặp Đức Giáo hoàng
Bênêđictô XVI vào tuần này, trong khuôn khổ chuyến thăm nước Ý để thảo luận về
việc cải thiện quan hệ.
Hội
đồng Giám mục Việt
Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại sân bay Roma ngày 9-12-2009
(Ảnh:
Giáo hội Công giáo có tầm quan trọng như
thế nào tại Việt
Công giáo đã có mặt tại Việt
Không giống như ở Trung Quốc, nơi mà nhà nước can thiệp vào nội bộ các tôn giáo thông qua Giáo hội “yêu nước” do Đảng Cộng sản làm hậu thuẫn, còn tại Việt Nam nhà nước không can thiệp trực tiếp và người Công giáo luôn giữ sự trung thành với Vatican.
Giáo hội Công giáo là một tổ chức
lớn nhất tại Việt
Cuộc gặp Đức Giáo hoàng của Chủ tịch Nguyễn Minh Triết diễn ra trong
bối cảnh nào?
Năm ngoái, hàng giáo sĩ Công Giáo hướng dẫn tín hữu canh thức cầu nguyện và biểu tình trên một số phần đất ở Hà Nội và tại các nơi khác. Giáo Hội cho rằng mấy chục năm về trước chính phủ đã tịch thu các phần đất này không đúng. Chính quyền đã bắt giữ tám người vì cho rằng họ có vai trò trong cuộc biểu tình nhưng phiên tòa sau đó đã ra bản án tương đối nhẹ.
Gần đây, người Công giáo tại Tam Tòa, ở phía nam của Hà Nội, đã cố gắng dựng một nhà thờ tạm trên phần đất của ngôi thánh đường cũ đã bị máy bay chiến đấu Mỹ ném bom và đã được quy hoạch thành di tích chiến tranh. Họ bị công an ngăn chặn, một số người bị bắt giữ và các nguồn tin Công giáo nói rằng một số đã bị thương trong cuộc xô xát.
Cuộc biểu tình lớn xảy ra sau đó,
đánh dấu một thách thức chưa từng thấy cho chính quyền và có thể tạo ra sức ép
đối với Đảng Cộng sản đang trong tiến trình đàm phán với
Vì sao Hà Nội và Tòa Thánh chưa thiết lập quan hệ ngoại giao?
Việt
Khi các lực lượng của Cộng sản Việt Nam lật đổ Pháp và đất nước bị chia cắt bởi Hiệp định Genève năm 1954, hàng trăm ngàn người Công giáo chạy trốn về phía nam. Năm năm sau, Vatican bãi bỏ văn phòng tại Hà Nội và chuyển đến Sài Gòn, thuộc Việt Nam Cộng hòa, tức miền Nam Việt Nam, nơi có một đại sứ ở Hoa Kỳ, cho đến khi chính phủ ở đây sụp đổ vào năm 1975.
Những gợi ý cho quá trình tan băng trong quan hệ với Hà Nội bắt đầu xuất hiện vào cuối những năm 1980, nhưng mọi việc lại chuyển động với tốc độ của tảng băng vì chính phủ Cộng sản cảnh giác với các tổ chức đối lập và với tôn giáo nói chung, dù ở mức độ thấp hơn.
Vatican và chính phủ Việt
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao đem lại ý nghĩa gì cho cả đôi bên?
Vì nhiều lý do, Vatican quan tâm đến
việc thiết lập quan hệ ngoại giao hơn là chính phủ Việt
Tuy nhiên, trước các cuộc biểu tình và sự lên tiếng của cộng đồng Công giáo người Việt ở nước ngoài, các nhà lãnh đạo cộng sản cao cấp có lẽ đã cân nhắc cái giá phải trả và những lợi ích thu được khi bớt gây căng thẳng với Vatican.
Quả thật, nếu Vatican đã làm dịu bớt tình hình giữa lúc diễn ra các cuộc biểu tình hồi năm ngoái, thì Đảng có thể thấy sự tăng cường các quan hệ như là một phương thế hữu hiệu trong việc kiểm soát giới Công giáo trong nước.
Nhìn từ phía
Nguồn:
http://in.reuters.com/article/worldNews/idINIndia-44553020091208?pageNumber=1&virtualBrandChannel=0